Khám phá đau vùng kín sau sinh thường có nguy hiểm không?

Đau vùng kín sau sinh thường là điều mà chị em hết mực quan tâm. Nếu tình trạng đau kéo dài có thể sẽ mắc một số bệnh lý phụ khoa, ảnh hưởng đến sức khoẻ và đời sống sinh hoạt vợ chồng. Vậy Đau vùng kín có nguy hiểm không? cách điều trị như thế nào? Hãy tìm hiểu ngay bài viết dưới đây.

Khám phá đau vùng kín sau sinh thường có nguy hiểm không?
Khám phá đau vùng kín sau sinh thường có nguy hiểm không?

Vì sao chị em cần phải chăm sóc vùng kín đúng cách sau sinh thường?

Vùng kín là bộ phận khá nhạy cảm, môi trường ẩm ướt nên rất dễ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tấn công gây viêm và các bệnh lý phụ khoa khác. Nhất là sau khi sinh thường, Bác sĩ phải cắt rạch tầng sinh môn để dễ dàng đưa em bé ra ngoài. Lúc này vùng kín xuất hiện vết thương hở nên càng phải chăm sóc đặc biệt hơn vì nó dễ gây sưng, đau vùng kín.

Ngoài ra Khi mang thai sinh con, người mẹ không chỉ mất đi vóc dáng ban đầu vùng kín cũng trở nên đen sạm, mùi và khô hạn hơn. vậy, việc chăm sóc, phục hồi vùng kín sau khi sinh con cách trẻ hóa vùng kín, giúp phụ nữ tự tin, hấp dẫn hơn trong mắt chồng.

Đau vùng kín sau sinh thường có nguy hiểm không?

Đau vùng kín sau sinh thường có nguy hiểm không?
Đau vùng kín sau sinh thường có nguy hiểm không?

Thông thường, sau mỗi lần sinh con, mẹ sẽ bị đau vùng kín, điều này sẽ biến mất sau vài tuần. Tuy nhiên, tình trạng đau vùng kín sau sinh thường kéo dài kéo theo mùi hôi khó chịu, niêm mạc âm đạo sưng đỏ, ngứa rát nhất là khi lâm trận thì rất có thể mẹ bỉm đã mắc một số bệnh phụ khoa thường gặp sau sinh như:

Viêm tử cung

Triệu chứng dễ nhận biết: đau bụng dưới, khí hư ra nhiều có lẫn máu, mất ngủ, … nguyên nhân do sót rau hoặc dụng cụ y tế vô trùng chưa tốt. 

Viêm vòi trứng và ống dẫn trứng

Bệnh này do những tổn thương và viêm nhiễm ở âm đạo nhưng không được chữa trị kịp thời để lây sang buồng trứng gây viêm và tắc vòi trứng, thậm chí là vô sinh hiếm muộn.

Biểu hiện: viêm phần phụ, đau bụng dưới, huyết trắng ra nhiều,…

Sa cổ tử cung

Trong quá trình mang thai và sinh đẻ, tử cung của người mẹ dần dần to ra để tạo đủ không gian cho em bé chào đời. Sau sinh, tử cung co lại kích thước nhưng không trở lại kích thước ban đầu. Mặt khác, dây chằng ở hai bên cổ tử cung, nếu bị lỏng lẻo do bởi các cơ xung quanh hậu môn không thể nâng lên được sẽ dễ dẫn đến sa cổ tử cung. 

Bệnh nhẹ thì tử cung vẫn còn trong ống âm đạo. Nếu để bệnh trở nên nghiêm trọng, toàn bộ tử cung sẽ lòi ra khỏi âm đạo. Khiến tử cung sẽ dễ bị viêm hơn và có thể cần phải cắt bỏ vì nó không thể tự co bóp được. Nếu bệnh không được điều trị kịp thời, nhiễm trùng có thể lây lan và gây khó khăn cho việc mang thai sau này. Nguy hiểm hơn là những lần mang thai tiếp theo có thể dẫn đến sảy thai hoặc sinh non, dẫn đến vô sinh.

Khô âm đạo

Sau sinh thường môi trường âm đạo trở nên mất cân bằng hệ vi sinh vật và độ ẩm dẫn đến khô âm đạo. Nếu để tình trạng này kéo dài, vùng kín của chị em sẽ bị đau nhức, có cảm giác nóng rát, nhất là mỗi khi quan hệ vợ chồng, làm giảm chất lượng cuộc sống. Khô âm đạo cũng dễ dẫn đến nhiễm trùng và ngăn cản sự di chuyển của tinh trùng trong quá trình thụ tinh lần sau.

Bí kíp chăm sóc và giảm đau vùng kín sau sinh thường

Bí kíp chăm sóc và giảm đau vùng kín sau sinh thường
Bí kíp chăm sóc và giảm đau vùng kín sau sinh thường

Để chăm sóc vùng kín sau sinh thường, mẹ nên chú ý những điều sau:

 Mẹ nên kết hợp các bài tập tăng cường săn chắc sàn chậu như bài tập Kegel, bài tập cầu mông,… để ngăn chặn tình trạng đọng sản dịch đẩy nhanh quá trình hồi phục. 

Khi nằm ngủ, mẹ nên nằm nghiêng về bên không bị thương để tránh vết thương lâu lành. 

Chọn đồ lót giấy hoặc làm từ vải cotton thoáng mát thoải mái. Tránh mặc các loại vải làm từ sợi tổng hợp chúng không thấm mồ hôi thể gây táo bón nhiễm trùng vết thương. 

Sau sinh cơ thể còn yếu dễ nhiễm hàn nên mẹ không được tắm lâu.

Hãy đi lại, vận động nhẹ, tránh nằm quá nhiều. 

Không nên ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ hoặc thực phẩm chứa chất kích thích.

Đừng vội bày tỏ cảm xúc quá sớm, nên kiêng quan hệ vợ chồng ít nhất 6 tuần . Trong lần đầu lâm trận mẹ nên sử dụng chất bôi trơn để tránh gây khô và tổn thương âm đạo. 

Khoảng 7 đến 10 ngày sau khi sinh, mẹ nên đến gặp Bác sĩ để kiểm tra các vết khâu tầng sinh môn.

 Trên đây là những thông tin về chăm sóc “đau vùng kín sau sinh thường ” giúp các mẹ yên tâm hơn khi chăm sóc cơ thể và con cái. Nếu có dấu hiệu đau dữ đội mẹ nên đến ngay Bác sĩ để được chữa trị kịp thời. Mọi thắc mắc liên hệ 090 33 27 999 để được Bác sĩ chuyên khoa tư vấn trực tiếp.

Xem thêm: Tạo hình thẩm mỹ vùng kín sau sinh

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *